Công Ty Xuất Khẩu Nông Sản Tại Việt Nam Hiện Nay Là Ai

Công Ty Xuất Khẩu Nông Sản Tại Việt Nam Hiện Nay Là Ai

1. CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG)

1. CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG)

Thị trường xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam

Thị trường của ngành nông sản Việt Nam vẫn rất ổn định và tăng trưởng tốt. Ba tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu tập trung tới các thị trường thuộc khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi.

Thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần). Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với trên 2,1 tỷ USD (chiếm 16,6% thị phần). Ở vị trí thứ ba là thị trường Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu đạt gần 872 triệu USD (chiếm 6,8%), trong đó nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 44,3% giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản). Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ tư, với giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 562 triệu USD (chiếm 4,4%) và nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 45,2% giá trị).

Khai thác hải sản gặp khó khăn vì chi phí cao

Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã kéo theo giá xăng dầu tăng trên toàn thế giới. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao lên mức kỷ lục sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng, tuy nhiên sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, do giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào trong khi giá hải sản có chiều hướng giảm nên ngư dân hạn chế ra khơi, nhiều tàu thuyền phải nằm bờ.

Vì vậy, sản lượng thủy sản khai thác tháng 3/2022 ước tính đạt 326,4 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước.

Vai trò của xuất khẩu nông sản đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam

Xuất khẩu nông sản là một bộ phận quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa của hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, do sự khác biệt về lợi thế (vốn, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên và chính sách của chính phủ) nên tỷ trọng xuất khẩu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu giữa các nước có sự khác nhau. Đối với Việt Nam, xuất khẩu nông sản là một nguồn thu nhập quan trọng và có vai trò hết sức quan trọng, cụ thể như:

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản bằng Thương mại điện tử

Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công  thương) nhận định, dịch Covid-19 đã để lại nhiều ảnh hưởng nặng nề  khiến cho hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống thông qua tiếp  xúc trực tiếp giữa các bên doanh nghiệp vẫn chưa thể triển khai bình  thường. Trong tình thế này, việc giao thương trực tuyến sẽ giúp các  doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt nam duy trì kết nối, tiếp tục nắm  bắt các cơ hội kinh doanh triển vọng đến từ thị trường quốc tế.

Xuất khẩu trực tuyến là “mỏ vàng” tiềm năng đang chờ doanh nghiệp khai thác, giúp doanh nghiệp xuất khẩu dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng trên toàn thế giới. Ngoài ra, nó làm giảm chi phí liên quan đến xúc tiến thương mại truyền thống, chẳng hạn như tham gia hội chợ và triển lãm thương mại, thành lập văn phòng tại các thị trường mục tiêu, v.v. Không còn là khái niệm xa lạ, ngày càng nhiều thương nhân hiểu rõ về các cửa hàng trực tuyến và sẵn sàng tham gia cuộc đua. Dù gặp rất nhiều khó khăn như vấn đề ngôn ngữ, thiếu kiến thức về cơ chế vận hành hay cơ sở hạ tầng, nhân sự của sàn thương mại điện tử khi mới gặp nhưng thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp rất sẵn sàng thay đổi và nắm bắt cơ hội kinh doanh cực lớn này.

Thông qua các kênh trực tuyến, doanh nghiệp ngồi tại văn phòng vẫn có thể giao dịch với khách hàng. Theo các chuyên gia, xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử có nhiều lợi thế như tăng khả năng tiếp cận, Marketing tới khách hàng, rút ​​ngắn thời gian giao hàng. Đặc biệt lợi nhuận có thể tăng gấp ba lần nếu so với  xuất khẩu theo cách truyền thống.

Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, có 32% doanh  nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đã thiết lập kinh doanh với các đối tác nước ngoài thông qua các kênh thương mại trực tuyến. Trong thời gian gần đây, các sàn thương mại điện tử lớn của thế giới như Alibaba.com đang tích cực mở rộng mạng lưới tại Việt Nam, hỗ trợ các SMEs Việt Nam thiết lập gian hàng trên nền tảng của họ và mang sản phẩm đến tay người  tiêu dùng toàn cầu. Alibaba.com đã kết hợp cùng Fado.vn (sàn giao  dịch điện tử xuyên biên giới của Việt Nam) hỗ trợ các SMEs Việt Nam có mong muốn xuất khẩu nhưng chưa có kinh nghiệm, chưa am hiểu về thị trường nước ngoài cũng như chưa có đủ nhân sự có năng lực cho việc  xuất khẩu.

TÌM HIỂU THÊM: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG SẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI HIỆN NAY

Ngành thép xây dựng tại Việt Nam hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, các công ty tập đoàn, xí nghiệp lớn sản xuất và kinh doanh mặt hàng thép mọc lên ngày một nhiều. Chính vì thế việc lựa chọn các công ty sản xuất thép cũng khiến khách hàng phân nhiều hơn.

Top 10 công ty sản xuất sắt thép lớn nhất hiện nay tại Việt Nam

Hiểu được điều này hôm nay Top 10 List | Working.vn xin gợi ý top 10 danh dách dưới đây để bạn độc cùng tham khảo và đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất nhé !

Top 1. Tổng công ty thép Việt Nam

Tổng công ty thép Việt Nam được thành lập trên cơ sở hợp nhất những đơn vị sản xuất kinh doanh của ngành thép Việt Nam là tổng công ty kim khí và tổng công ty thép. Sự ra đời của tổng công ty thép Việt Nam (VNSTEEL) gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước và của ngành công nghiệp luyện kim, đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngành công nghiệp thép trong nước. Hiện nay, VNSTEEL hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với hơn 50 đơn vị trực thuộc, công ty con và công ty liên kết.

Tập đoàn Hòa Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Sắt thép xây dựng, ống thép và tôn mạ; Các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị; Bất động sản, gồm bất động sản khu công nghiệp và bất động sản nhà ở; Lĩnh vực nông nghiệp gồm sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi. Đến thời điểm hiện tại, sản xuất sắt thép là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn tập đoàn.

Được thành lập vào năm 1999, Pomina là một chuỗi ba nhà máy luyện phôi và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗi năm là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi. Hiện nay, Pomina là một trong những nhà sản xuất thép xây dựng lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thép xây dựng tại khu vực phía Nam.

Top 4. Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên- TISCO

Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam, tiền thân là Công ty Gang thép Thái Nguyên, được thành lập năm 1959, là khu công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến luyện gang, luyện thép và cán thép. Ngày 29/11/1963, mẻ gang đầu tiên của công ty ra lò đã đánh dấu mốc son quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển của công ty cũng như của ngành luyện kim Việt Nam.

Với bề dày truyền thống trải qua trên 55 năm xây dựng và phát triển; bằng ưu thế nổi trội về năng lực sản xuất phôi thép từ nguyên liệu quặng sắt trong nước; dây truyền sản xuất có công nghệ và thiết bị tiên tiến; hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp cùng với chiến lược đầu tư mở rộng và phát triển toàn diện; TISCO cam kết phương châm hành động "Chất lượng hàng đầu, sản phẩm và dịch vụ đa dạng, thỏa mãn tối đa lợi ích của khách hàng". Đây là những yếu tố cơ bản làm nên thương hiệu TISCO, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững của công ty, để công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên luôn "Lớn mạnh cùng đất nước".

Thương hiệu “Thép Việt Úc” được nhiều người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp và chiến lược kinh doanh linh hoạt theo định hướng khách hàng, Thép Việt Úc đảm bảo cung cấp ra thị trường sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.

Tập đoàn thép Vạn Lợi đã có một bề dày kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thép tại miền Bắc Việt Nam, là một trong những nhà cung cấp thép hàng đầu tại Việt Nam và là một trong những đối tác quan trọng của nhiều công ty thép lớn trên thế giới khi cung cấp thép về Việt Nam. Xuất phát ban đầu từ một doanh nghiệp chuyên kinh doanh nhập khẩu thép lớn tại Việt Nam: Nhập thép tấm đóng tàu, thép tấm kết cấu, thép cuộn cán nóng, cán nguội, thép chế tạo, thép hình, thép phế liệu, thép thứ liệu,… Tập đoàn đã đi sâu vào lĩnh vực sản xuất thép nhằm ổn định hoạt động kinh doanh và phát triển bền vững lâu dài. Ngay từ năm 1996, tập đoàn thép Vạn Lợi đã nghiên cứu và xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thép xây dựng lớn nhất miền Bắc ở thời điểm đó và cũng là nhà máy đầu tiên tại miền Bắc được đầu tư bằng nguồn vốn tư nhân. Nhà máy cán thép có công suất 200.000 tấn/năm, sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại của Nhật Bản được đầu tư tại Hải Phòng.

Top 7. Công ty CP thép Việt Nhật

Công ty cổ phần thép Việt Nhật được thành lập vào tháng 11 năm 1998 theo luật đầu tư trong nước. Năm 2002 nhà máy cán thép chính thức đi vào hoạt động, cung cấp sản phẩm thép đầu tiên ra thị trường với thương hiệu thép Việt Nhật (HPS).

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm, cùng hệ thống các nhà phân phối, cửa hàng, đại lý rộng khắp cả nước, công ty cổ phần thép Việt Nhật cung cấp ra thị trường sản phẩm thép cốt bê tông cán nóng chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn Quốc tế và Việt Nam: Nhật Bản (JIS), Việt Nam (TCVN), Hoa Kỳ (ASTM), Anh Quốc (BS), dịch vụ như ý, giá cả cạnh tranh. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, đến nay tập đoàn thép Việt Nhật đã có mặt trong các công trình xây dựng cao tầng, các phân xưởng… trên khắp mọi miền đất nước.

Top 8. Công ty cổ phần thép Đình Vũ

Công ty cổ phần thép Đình Vũ được cấp giấy chứng nhận kinh doanh lần đầu ngày 4 tháng 3 năm 2003 từ Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng. Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển với 9 lần điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hiện nay công ty cổ phần thép Đình Vũ tự hào là một cơ sở sản xuất thép chất lượng tại Việt Nam

Tập đoàn Hoa Sen ra đời ngày 8 tháng 8 năm 2001 với tiền thân chỉ là một doanh nghiệp nhỏ lẻ, dưới sự điều hành của ông Lê Phước Vũ và các cộng sự đã đưa tập đoàn Hoa Sen trở thành doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tôn, thép lớn tại Việt Nam. Là một tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam và ASEAN, thép Hoa Sen phân phối vật liệu xây dựng thông qua chiến lược phát triển bền vững dựa trên 5 lợi thế cạnh tranh cốt lõi. Nhờ đó, tập đoàn Hoa Sen đã sản xuất và cung cấp các sản phẩm có chất lượng quốc tế và giá hợp lý, đa dạng, thỏa mãn mọi nhu cầu của người tiêu dùng trên hầu khắp các tỉnh thành và khu vực quốc tế. Sự ra đời của tập đoàn Hoa Sen đã góp phần thay đổi diện mạo kiến trúc đất nước và sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Top 10. Công ty TNHH gia công và dịch vụ thép Sài Gòn- SGC

Là công ty hàng đầu cung cấp các chủng loại thép khác nhau có chất lượng cao như thép cán nguội, cán nóng, mạ kẽm, mạ màu, thép silic và thép không gỉ, v.v…từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v. Với các thiết bị mới và hiện đại của Nhật Bản Thép Sài Gòn- SGC cung cấp sản phẩm và dịch vụ gia công cắt thép cuộn thành tấm và xẻ dọc theo kích thước mà quý khách hàng yêu cầu với độ chuẩn xác cao và giao hàng đúng hạn.

Mong rằng bài viết trên đây của chúng tôi đã cung cấp cho mọi người những thông tin hữu ích nhất, Cảm ơn các bạn đã luôn cùng đồng hành cùng chúng tôi, hãy truy cập Top 10 List | Working.vn thường xuyên để biết thêm nhiều thông tin nhé !

Đăng ký Trang Vàng giúp bạn QUẢNG BÁ DOANH NGHIỆP và tiếp cận với KHÁCH HÀNG - ĐỐI TÁC - CÁC NHÀ MUA LỚN khi họ tìm kiếm nhà các nhà cung cấp dịch vụ trên Trang Vàng.

**********************************

LIÊN HỆ TRANG VÀNG 0934.498.168/ 0915.972.356(số Hotline/ )

Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu

Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu ùn tắc. Nông sản không có đầu ra đành phải kêu gọi nhiều người dân trong nước khắp nơi giải cứu.

Hiện tại đã là giữa năm 2022, thực trạng ngành nông sản hiện nay ở Việt Nam đã biến chuyển như thế nào thì hãy cùng Innovative Hub tìm hiểu vấn đề này.