Giá Thị Trường Là Gì

Giá Thị Trường Là Gì

(TDVC Giá phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá) – Hoạt động thẩm định giá phần lớn dựa trên cơ sở giá trị thị trường; tuy nhiên, những loại tài sản chuyên dùng không có giao dịch phổ biến trên thị trường, mục đích thẩm định giá riêng biệt, đòi hỏi việc ước tính giá trị tài sản phải căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc trong trường hợp thị trường tài sản chịu sự tác động của yếu tố đầu cơ hay yếu tố thiểu phát, siêu lạm phát thì thẩm định giá không thể dựa trên cơ sở giá trị thị trường. Do vậy, thẩm định viên cần phải phân biệt sự khác nhau giữa giá trị thị trường và giá trị phi thị trường để đưa ra kết quả mang tính chính xác, khách quan.

(TDVC Giá phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá) – Hoạt động thẩm định giá phần lớn dựa trên cơ sở giá trị thị trường; tuy nhiên, những loại tài sản chuyên dùng không có giao dịch phổ biến trên thị trường, mục đích thẩm định giá riêng biệt, đòi hỏi việc ước tính giá trị tài sản phải căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc trong trường hợp thị trường tài sản chịu sự tác động của yếu tố đầu cơ hay yếu tố thiểu phát, siêu lạm phát thì thẩm định giá không thể dựa trên cơ sở giá trị thị trường. Do vậy, thẩm định viên cần phải phân biệt sự khác nhau giữa giá trị thị trường và giá trị phi thị trường để đưa ra kết quả mang tính chính xác, khách quan.

Nghiên cứu thị trường quá tốn kém về chi phí

NCTT không nhất thiết là phải tiến hành khảo sát, phỏng vấn thật nhiều người và thực hiện các phân tích phức tạp trên máy tính vốn rất tốn kém, nhất là khi thâm nhập vào các nước EU khác nhau, mà có thể sử dụng nhiều kỹ thuận ít tốn kém (ví dụ như desk study hoặc tìm kiếm trên mạng internet).

Thách thức và cơ hội của nghiên cứu thị trường trong kỷ nguyên CMCN 4.0

Trong kỷ nguyên của Cách mạng Công nghiệp 4.0, sẽ có rất nhiều thách thức đối với công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp hoặc các công ty NCTT:

Công ty Tư vấn Quản lý OCD tổng hợp

Tham khảo khóa học nghiên cứu thị trường của OCD tại: Khóa đào tạo “Kỹ năng Nghiên cứu thị trường”

Dịch vụ Nghiên cứu thị trường của OCD

Các công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Việt nam

Nghiên cứu thị trường là việc của đội ngũ trí thức và hàn lâm

Có sự hiểu lầm này là một phần do một số chuyên gia đã sử dụng những khái niệm và thuật ngữ phức tạp chuyên nghành. Tuy nhiên, những người làm NCTT giỏi đều ý thức rõ rằng mọi người đều có thể dễ dàng thiết kế và thực hiện NCTT.

Nghiên cứu thị trường đòi hỏi sự cam kết mạnh mẽ

NCTT đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian và tiền bạc. Đối với các doanh nghiệp thường xuyên tung sản phẩm mới ra thị  trường ở quy mô lớn, hoạt động nghiên cứu TT là hoạt động cần thực hiện thường xuyên, nhất là trong bối cảnh các yếu tố môi trường thay đổi quá nhanh như hiện nay. Ở đây, bạn cần phải đầu tư một khoản tiền để khảo sát thị trường trước khi giới thiệu sản phẩm và điều đó sẽ giúp bạn tránh phải trả giá đắt cho những sai lầm trên thị  trường mục tiêu sau này.

Đối với các doanh nghiệp Việt nam, NCTT vẫn còn là điều khá xa lạ và thường không được dự toán sẵn trong ngân sách marketing của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp nước ngoài, khi họ bắt đầu thâm nhập một thị t rường mới thì việc triển khai nghiên cứu gần như là điều bắt buộc. Điều này là do các doanh nghiệp nước ngoài có lịch sử lâu đời hơn và họ thấu hiểu tầm quan trọng của NCTT đối với quyết định phát triển sản phẩm hoặc thâm nhập thị  trường mới vốn rất tốn kém.

Nghiên cứu thị trường – Cách tiếp cận “chủ động”

NCTT giúp bạn nắm được các diễn biến mới nhất trên thị  trường mục tiêu, từ đó đưa ra các quyết định marketing nhanh chóng. Trong thị trường kinh doanh quốc tế biến động rất nhanh, bạn cần một cách tiếp cận chủ động như vậy và đó thực sự là lợi thế cạnh tranh của bạn.

Ngay cả trong giai đoạn dân số tăng trưởng chậm vẫn xuất hiện những xu hướng và những nhóm khách hàng mục tiêu mới, chẳng hạn như số lượng người cao tuổi hoặc các hộ độc thân ngày càng đông. Cả hai nhóm này đều tìm kiếm những sản phẩm tiện dụng. Qua nghiên cứu, bạn có thể xác định được quy mô của các nhóm này cũng như sự khác biệt của mỗi nhóm ở các quốc gia khác nhau và có thể dự đoán những mối quan tâm của họ để đáp ứng.

Cách tiếp cận “chủ động” sẽ dẫn đến thành công qua việc nhanh chóng đáp ứng và giới thiệu sản phẩm được thiết kế phù hợp về kích cỡ, kiểu dáng…cho từng khách hàng nói trên.

Người lao động bồi thường thiệt hại tài sản của doanh nghiệp như thế nào?

Theo đó Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thì người lao động bồi thường thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp theo trình tự thủ tục sau:

- Khi phát hiện người lao động có hành vi làm hư hỏng, làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc làm mất tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì người sử dụng lao động yêu cầu người lao động tường trình bằng văn bản về vụ việc.

- Trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 72 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại như sau:

+ Ít nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại, người sử dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, thẩm định viên về giá (nếu có); bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp. Nội dung thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại; họ tên người bị xử lý bồi thường thiệt hại và hành vi vi phạm;

+ Khi nhận được thông báo của người sử dụng lao động, các thành phần phải tham dự họp phải xác nhận tham dự cuộc họp với người sử dụng lao động. Trường hợp một trong các thành phần không thể tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian, địa điểm họp; trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì người sử dụng lao động quyết định thời gian, địa điểm họp;

+ Người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo thời gian, địa điểm đã thông báo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

- Nội dung cuộc họp xử lý bồi thường thiệt hại phải được lập thành biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của người tham dự cuộc họp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp có người không ký vào biên bản thì người ghi biên bản nêu rõ họ tên, lý do không ký (nếu có) vào nội dung biên bản.

- Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải được ban hành trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại. Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải nêu rõ mức thiệt hại; nguyên nhân thiệt hại; mức bồi thường thiệt hại; thời hạn, hình thức bồi thường thiệt hại và được gửi đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.

- Các trường hợp bồi thường thiệt hại khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.

Thị trường là gì, các loại thị trường và ví dụ về thị trường?

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa người mua và người bán. Nó là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, nơi cung và cầu gặp nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

Các loại thị trường: Thị trường có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:

- Theo loại hàng hóa và dịch vụ:

+ Thị trường hàng hóa: Ví dụ như thị trường gạo, thị trường cà phê.

+ Thị trường dịch vụ: Ví dụ như thị trường du lịch, thị trường giáo dục.

+ Thị trường nông nghiệp: Ví dụ như thị trường lúa gạo, thị trường chăn nuôi.

+ Thị trường công nghiệp: Ví dụ như thị trường ô tô, thị trường điện tử.

+ Thị trường bán lẻ: Các cửa hàng, siêu thị.

+ Thị trường bán buôn: Các chợ đầu mối, kho hàng.

+ Thị trường trong nước: Các hoạt động mua bán diễn ra trong phạm vi quốc gia.

+ Thị trường quốc tế: Các hoạt động mua bán diễn ra giữa các quốc gia.

+ Thị trường hợp pháp: Các hoạt động mua bán tuân thủ quy định pháp luật.

+ Thị trường chợ đen: Các hoạt động mua bán không tuân thủ quy định pháp luật.

+ Thị trường gạo: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán gạo giữa nông dân và các nhà buôn.

+ Thị trường chứng khoán: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu giữa các nhà đầu tư.

+ Thị trường ô tô: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán xe ô tô giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Thông tin mang tính chất tham khảo.

Thị trường là gì, các loại thị trường và ví dụ về thị trường? (Hình từ Internet)