Khi nền Kinh tế phát triển, giá trị cuộc sống của con người ngày càng gia tăng thì nhu cầu cải thiện chất lượng thực phẩm đang ngày càng được người tiêu dùng quan tâm. Từ đó, ngành Công nghệ thực phẩm được mở ra để đáp ứng các nhu cầu đó. Có rất nhiều các bạn trẻ đang quan tâm, và theo ngành này với mong muốn tạo một chế độ sạch, đảm bảo chất lượng cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. Vậy ngành Công nghệ thực phẩm là học gì và cơ hội việc làm sau khi ra trường ra sao? HOCMAI.VN sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về ngành học này nhé.
Khi nền Kinh tế phát triển, giá trị cuộc sống của con người ngày càng gia tăng thì nhu cầu cải thiện chất lượng thực phẩm đang ngày càng được người tiêu dùng quan tâm. Từ đó, ngành Công nghệ thực phẩm được mở ra để đáp ứng các nhu cầu đó. Có rất nhiều các bạn trẻ đang quan tâm, và theo ngành này với mong muốn tạo một chế độ sạch, đảm bảo chất lượng cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. Vậy ngành Công nghệ thực phẩm là học gì và cơ hội việc làm sau khi ra trường ra sao? HOCMAI.VN sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản về ngành học này nhé.
Ngành Công nghệ thông tin đại học bách khoa đòi hỏi một nền tảng kiến thức cơ bản vững chắc. Sinh viên nên tập trung vào việc nắm vững các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong lĩnh vực này, bao gồm lập trình, cấu trúc dữ liệu, mạng máy tính, hệ điều hành và cơ sở dữ liệu, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các phần mềm và hệ thống thông tin mà họ sẽ làm việc sau này.
Công nghệ thực phẩm là ngành chuyên nghiên cứu về lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản. Ngành học này sẽ ứng dụng nhiều trong lĩnh vực ăn uống, an toàn thực phẩm, tối ưu hóa dinh dưỡng và phục vụ nhu cầu ăn uống của công đồng.
Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức về hóa học, sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm, đánh giá chất lượng thực phẩm, nguyên liệu chế biến, phương pháp chế biến thực phẩm,…. Ngoài ra còn cách thiết kế, nghiên cứu, lắp đặt, vận hành dây chuyền sản xuất, tổ chức quản lý và điều hành sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm
Lĩnh vực Công nghệ thông tin thường có sự phát triển nhanh chóng và liên tục. Do đó, sinh viên cần phải duy trì tinh thần học hỏi liên tục và cập nhật kiến thức mới. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc đọc sách, theo dõi các trang tin công nghệ, tham gia vào các khóa học trực tuyến, các dự án nghiên cứu.
Có nhiều cách để theo đuổi ngành công nghệ thông tin như học ngành công nghệ thông tin đại học bách khoa, học Cao đẳng, học nghề để sớm ra trường đi làm. Hoặc bạn cũng có thể lựa chọn hình thức học tập online 100% tại FUNiX.
Hàng chục nghìn học viên đã trải nghiệm hình thức học này và đánh giá tích cực. Học lập trình tại FUNiX, học viên hoàn toàn chủ động thời gian, tiến độ học. Ngoài ra, người học luôn nhận được sự hỗ trợ tối đa từ Mentor – Là các chuyên gia công nghệ từ những doanh nghiệp đối tác của FUNiX (hơn 100 doanh nghiệp), tool học tập, học liệu dồi dào từ nguồn Udemy chuẩn quốc tế, Hannah (trợ lý cá nhân) tạo động lực, truyền cảm hứng học tập,…
Ngoài ra, các khóa học tại FUNiX rất đa dạng như Lập trình game, Data Science, Data Analysis, Machine Learning, BA, IOT… nhằm mang đến những kiến thức chuyên sâu kết hợp thực hành về các ngành đang được dự đoán là HOT nhất trong tương lai.
Học CNTT luôn đòi hỏi sự kiên nhẫn, tư duy logic và đam mê. Hãy chuẩn bị tâm lý và sẵn sàng đối mặt với những thách thức để trở thành một chuyên gia CNTT thành công và FUNiX sẵn sàng đồng hành cùng bạn để chinh phục ước mơ của mình!
So sánh học phí công nghệ thông tin tại các trường đại học
Review một số trường đại học công nghệ thông tin Hà Nội
Đại học công nghệ thông tin nào hot nhất hiện nay
Chương trình học đại học công nghệ thông tin có áp lực không?
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC LẬP TRÌNH TẠI FUNiX
Công nghệ giáo dục của Đại học Bách Khoa Hà Nội là một ngành mới nhưng lại phát triển nhanh như vũ bão và ngày càng thu hút được nhiều bạn trẻ quan tâm hơn. Để các sĩ tử lớp 12 có cái nhìn tổng quát và toàn diện hơn về ngành này, hôm nay Huongnghiep.hocmai.vn sẽ review tất tần tật trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng mình tìm hiểu nhé!
Ngành Công nghệ giáo dục – Cái tên mới đầy hứa hẹn
Những năm gần đây, các kỹ sư tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm của đại học Bách Khoa TPHCM luôn nhận được sự quan tâm của nhà tuyển dụng và đảm nhận vị trí chủ chốt trong ngành sản xuất thực phẩm. Sinh viên có thể làm việc ở các vị trí như: kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm, vận hành sản xuất thực phẩm, phân tích chất lượng và an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm thực phẩm, phụ trách dinh dưỡng thực phẩm, quản lý an toàn thực phẩm,….
Nơi làm việc đa dạng: phòng thí nghiệm của nhà máy, bộ phận đảm bảo chất lượng, bộ phận vận hành – quản lý nhà máy và phân xưởng sản xuất, phòng thí nghiệm tại các cơ quan quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, giảng dạy tại các viện – cơ sở đào tạo về công nghệ sản xuất thực phẩm, tự kinh doanh thực phẩm và nguyên liệu, phụ liệu sản xuất thực phẩm,….
Những doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng kỹ sư Công nghệ thực phẩm tại HCMUT như: Masanfood, Nestlé, Tân Hiệp Phát, Dutch Lady, Kinh Đô, Acecook, Nam Dương, Vissan, Vinacafe,….
Trên đây là những thông tin cần biết về ngành Công nghệ thực phẩm tại trường đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong kỳ tuyển sinh đại học sắp tới!
Tại ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Công nghệ thực phẩm- thuộc khoa Hóa được thành lập từ năm 1978, gắn liền với sứ mệnh của Nhà trường, đó là trở thành trung tâm đào tạo số 1 khu vực Miền Trung – Tây Nguyên về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực phẩm, đồng thời hướng tới tiếp cận, mở rộng trình độ cùng với các nước trong khu vực và thế giới.
Đội ngũ giảng viên chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – DUT đều là các GS, TS, cựu sinh viên có kinh nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực và từng được đào tạo, tốt nghiệp từ các trường đại học đào tạo về Khoa học và Công nghệ thực phẩm nổi tiếng trong nước và quốc tế như: CH Dân chủ Đức (cũ), Liên Xô (cũ), Cộng Hòa Pháp, Ru-ma-ni. Không chỉ vậy, đội ngũ giảng viên chuyên ngành tại DUT cũng không ngừng trau dồi, tiếp cận thêm nguồn kiến thức mới. Nhà trường thường xuyên triển khai các chương trình trao đổi để các thầy cô được đào tạo, trau dồi thêm với các trường đại học quốc tế như: Úc, Nhật Bản, Pháp, Tiệp Khắc, Đài Loan, Nga,…
Khi mà nền kinh tế hội nhập đang cần nhiều nguồn nhân lực cho ngành Công nghệ thực phẩm, đặc biệt là nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao. Nắm bắt được tình hình đó, ĐH Bách khoa Đà Nẵng đã thiết kế và nâng cao chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm theo chuẩn quốc tế. Bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2020, DUT chuyển sang đào tạo chuyên ngành Công nghệ thực phẩm lên hệ Chất lượng cao (CLC). Mục đích hướng tới trang bị đầy đủ kiến thức cập nhật, giúp cho sinh viên được tiếp cận và đón đầu xu hướng nền công nghiệp chế biến thực phẩm trên thế giới. Cùng với đó, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu ngành Công nghệ thực phẩm được Nhà trường nâng cấp thường xuyên, bao gồm: Phòng thí nghiệm Hóa sinh, Phòng thí nghiệm Vi sinh, Phòng thí nghiệm Đánh giá cảm quan, Phòng thí nghiệm Công nghệ thực phẩm, và Xưởng Công nghệ thực phẩm.
Chương trình đào tạo được thiết kế theo hình thức phân bổ giờ học lý thuyết song song với giờ học thực hành. Bởi vậy, số giờ học lý thuyết của sinh viên ngành khóa thực tập thực tế tại khu công nghiệp; các nhà máy, các dự án nghiên cứu từ 3-6 tháng trong nước. Thậm chí, các bạn cũng có cơ hội tham gia các chương trình trao đổi, thực tập ở các doanh nghiệp nước ngoài, quốc tế đang rất phát triển nền công nghệ chế biến thực phẩm như Nhật Bản, Pháp, Thái Lan.
Sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm – DUT thực hành tại phòng thí nghiệm