Thầy Thích Thiện Thuận Nói Về Thầy Minh Đạo Bị Kiểm Điểm

Thầy Thích Thiện Thuận Nói Về Thầy Minh Đạo Bị Kiểm Điểm

Bộ Phim Đức Phật 55 tập đã được Thầy Thích Pháp Lưu dịch và lồng tiếng. Vì youtube remove và block nhiều tập nên quý vị xem đầy đủ bằng DVD. Có phát hành tại Chùa Di Lặc. Thỉnh bộ phim này hay các Phim Phật Khác: 1. Tái Thế Tình Duyên 2. Trăm Năm Lão Hòa thượng Hư Vân 3. Giám Chân Đông Đông (Do Trung Tâm VHPG Di Lặc dịch và Diệu Pháp Âm lồng tiếng) 4. Quán Âm Bán Cá 5. Quán Âm Diệu Duyên 6. Quán Âm Lão Mẫu

Bộ Phim Đức Phật 55 tập đã được Thầy Thích Pháp Lưu dịch và lồng tiếng. Vì youtube remove và block nhiều tập nên quý vị xem đầy đủ bằng DVD. Có phát hành tại Chùa Di Lặc. Thỉnh bộ phim này hay các Phim Phật Khác: 1. Tái Thế Tình Duyên 2. Trăm Năm Lão Hòa thượng Hư Vân 3. Giám Chân Đông Đông (Do Trung Tâm VHPG Di Lặc dịch và Diệu Pháp Âm lồng tiếng) 4. Quán Âm Bán Cá 5. Quán Âm Diệu Duyên 6. Quán Âm Lão Mẫu

Pháp thoại  “Người khéo nói”

Trong buổi pháp thoại “Người khéo nói”, thầy Thích Pháp Hòa đã chỉ ra trong kinh Phật có 3 kiểu người nói chuyện đó là:

● Kiểu người nói chuyện như phân: Ám chỉ người nói không đúng với sự thật, dối trá, nói ác ngữ.

● Kiểu người nói chuyện như hoa: Là người nói đúng sự thật, không thêu dệt câu chuyện, không dối trá, không nói ác ngữ.

● Kiểu người nói như mật: Là người không những nói đúng sự thật mà còn luôn nói những lời hữu ích, hướng thiện, lễ độ, đi đến tâm người nghe, được nhiều người yêu mến.

Thầy Thích Pháp Hòa cũng muốn các Phật tử hiểu được thông điệp “Sự sống hay cái chết nằm ngay ở miệng chúng ta”. Từ đó rút ra được đúc kết “nếu là một lời động viên khuyến khích thì sẽ vực đứng dậy còn là lời khổ não bi ai thì có thể sẽ làm người ngã quỵ”.

5 Bài thuyết pháp của thầy Thích Pháp Hòa

Bên cạnh việc chuyên tâm tu học, trau dồi thêm kiến thức về Phật Pháp, thầy Thích Pháp Hòa còn dành nhiều thời gian để đi tới nhiều nơi để thuyết giảng về Phật pháp cho các Phật tử. Nhiều bài giảng của thầy được thu hình, quay video và phát lại trên các phương tiện truyền thông để những người không có cơ hội nghe trực tiếp vẫn có nhân duyên để xem.

Các bài thuyết giảng của thầy Pháp Hòa luôn được lồng ghép với nhiều chủ đề khác nhau, liên quan tới tình yêu, tình cảm gia đình, lòng tư bi, sự thù hận,...Nhờ đó, giúp Phật tử có nhiều góc nhìn mới mẻ về cuộc sống; đồng thời giúp tư tưởng Phật giáo được thấm nhuần một cách bền bỉ. Dưới đây là 5 bài thuyết pháp của thầy Thích Pháp Hòa được các Phật tử gần xa yêu thích.

Pháp thoại “Sanh tử là lẽ đương nhiên”

Pháp thoại “Sinh tử là lẽ đương nhiên” được chia sẻ vào ngày 21/6/2020 tại Tu viện Trúc Lâm. Qua bài thơ “Sanh tử lẽ đương nhiên” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, thầy Thích Pháp Hòa đã giúp Phật tử hiểu được ý nghĩa của từng câu thơ.

Thời tiết “nhân duyên” vốn tại trời.

Mây núi nào không bay cạnh núi,

Gà gáy canh năm đánh thức người.

Theo thầy Thích Pháp Hòa, ý nghĩa của bài thơ đó là “trong đời sống ngày chuyện sinh tử là rất bình thường như mây bay trên núi, sóng vỗ ngoài khơi. Chúng ta có thắc mắc cỡ  nào thì nó vẫn chỉ gói gọn trong hai chữ sinh tử”. Thầy Pháp Hòa muốn Phật tử hiểu rõ quy luật sinh - tử để không chìm đắm trong luân hồi, khổ đau.

Con đường Phật Pháp của thầy Thích Pháp Hòa

Từ nhỏ, thầy Pháp Hòa đã thể hiện là một người có duyên với Phật Pháp. Trong một buổi thuyết giảng vào năm 2017 về chủ đề “Bốn loại ngã chấp” khi mở đầu thầy thầy đã chia sẻ câu chuyện về chính mình từ khi còn nhỏ. Đó là một ngày rằm tháng giêng năm thầy 7 tuổi, thầy được người lớn dẫn đi chùa.

Ngôi chùa đó là một ngôi tịnh xá nhỏ tên Ngọc Thuận ở Cần Thơ. Nhỏ tuổi chưa hiểu chuyện nhưng sau một hồi quan sát, thấy thấy ai đến chùa cũng được gọi bằng cái tên rất hay. Thấy vậy, thầy Pháp Hòa liền hỏi một vị sư già tại chùa “Sư ơi sư con cũng muốn có tên đẹp”. Lúc đó, vị sư già liền cười và nói “Con hãy quỳ xuống lạy Phật đi rồi sẽ quy y cho”. Thầy Pháp Hòa liền làm theo và hôm đó thầy đã chính thức được quy y, pháp danh là Huệ Tài.

Con đường Phật Pháp của thầy Thích Pháp Hòa đến từ rất sớm

Sau khi được làm lễ quy y Tam Bảo, thầy Pháp Hòa thỉnh cầu thêm một tâm nguyện với sư “Sư ơi, quy y rồi giờ muốn con muốn thờ Phật. Con muốn Phật Thích Ca, con muốn Phật Di Lặc, con muốn Phật A Di Đà, con muốn Quan Thế Âm Bồ Tát”. Thấy cậu bé còn nhỏ nhưng đã rất có duyên với nhà Phật nên đã tìm 4 hình Phật cho cậu và căn dặn mỗi tháng phải phát nguyện ăn chay 10 ngày. Pháp Hòa làm theo đúng lời dặn, nhờ mẹ lập bàn thờ Phật tại nhà để hàng đêm đọc kinh, cúng dường.

Năm 1989, khi đã đủ hạnh nguyên, thầy Pháp Hòa chính thức xuất gia tu hành dưới sự dìu dắt của thượng tọa Thích Thiện Tâm.

Năm 1994, khi tròn 20 tuổi, thầy Thích Pháp Hòa chính thức được thọ ký tỳ kheo tại làng Mai (Pháp) trong sự kiện Đài giới đàn Hương Tích của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Năm 1999, thầy Pháp Hòa được Thiền sư Thích Nhất Hạnh truyền đăng với bài kệ pháp: “Pháp đã trao lòng từ vàng thuở, hòa quang tiếp độ khắp quầng sân/Sen nở rạng ngời tròn chẳng nhiễm, độ hết muôn phương chốn hữu tình”

Năm 2006, thầy được tấn phong là trụ trì của Trúc Lâm Thiền Viện.

Năm 2007, thầy làm trụ trì của Tây Phương Thiền Viện và được bầu làm Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Edmonton (Canada).

Những bài giảng của thầy Thích Pháp Hòa rất bình dị, mang đậm bản sắc dân tộc. Điều đáng nói nhất đó chính là sở hành, sở nguyện nơi Thầy rất chân thành, thiết tha vì Tam Bảo mà phụng sự. Thầy thường tụng kinh Sám Hối, Chú Đại Bi,...nguyện đem công đức hướng về tất cả đệ tử và chúng sinh đều trọng thành trong Phật đạo.

Bài giảng của thầy Pháp Hòa rất dễ hiểu

Điển hình nhất là một lần nói về hạnh phúc, thầy đã kể câu chuyện rất gần gũi: “Một người đàn ông đứng trước Đức Phật hỏi rằng tôi muốn hạnh phúc thì phải làm thế nào. Đức thế tôn liền trả lời: ông muốn hạnh phúc cũng dễ, cùng được nhưng trước hết phải bỏ đi cái tôi, cái bản ngã. Tiếp đó là bỏ đi chữ “muốn” đó là tham. Vậy giờ chỉ còn 2 chữ hạnh phúc….” Qua câu chuyện ngắn, thầy Pháp Hòa đã tóm tắt ngắn gọn về lời dạy của Đức Phật về việc làm sao để bỏ được tham, sân, si, bỏ được sự giận dữ,...một cách giản dị, dễ hiểu.

Tính cách, phong thái của thầy Thích Pháp Hòa được thể hiện rõ qua những lần giảng pháp. Thầy luôn tâm niệm sẽ dàng một tâm lý phổ thân hòa lẫn đạo với đời để gần gũi chúng sinh muôn loài, dùng cuộc đời của mình như một cuốn kinh để truyền tải Phật pháp tới tất cả mọi người. Khi nghe giảng pháp, Phật tử không chỉ được tiếp thu nhiều tri thức Phật pháp mà còn học được hạnh xả thân như Bồ Tát, cách để chăm sóc những người bên cạnh.

Pháp thoại “Sống đơn giản - khó hay dễ”

Khi gặp khó khăn, đau khổ trong cuộc sống, con người thường hay đổ lỗi cho hoàn cảnh. Đức Phật dạy vì phiền não, vô minh mà con người khổ chứ không phải là do hoàn cảnh. Con người tự mình làm khổ mình nhưng lại không nhận thức được điều đó. Nếu con người nhìn nhận vấn đề với cái tâm đố kỵ, ganh ghét thì nhìn ai cũng xấu xa, ai cũng lầm lỗi. Nhận thức sai lầm sẽ dẫn tới hành vi sai lầm, đại sự không thành tự khắc thấy khổ.

Vì vô minh nên không thấy được duyên sinh nhân quả. Vạn pháp vô ngã nên sinh khởi các phiền não, tham ái, chấp thủ lại sinh ác nghiệp. Nếu như hiểu được bản chất của những quy luật trong cuộc sống cùng sự rèn luyện ý chí, sự tu tập thì con người sẽ bớt khổ đau. Mục đích sâu xa của đạo Phật chính là chuyển hóa những khổ não để con người được an lạc, hạnh phúc.

Sống đơn giản - khó hay dễ là do bản thân của mỗi người quyết định. Khi tâm thanh tịnh, sáng suốt, không còn vô minh, phiền não thì mọi đau khổ sẽ biến mất, hạnh phúc an lạc luôn có mặt.

Những bài thuyết pháp của thầy Thích Pháp Hòa mang tới nhiều ý nghĩa, giá trị lớn đối với Phật tử. Để có thêm nhiều thông tin khác về Phật Pháp, quý bạn đọc hãy truy cập loiphong.vn chắc chắn sẽ giúp ích bạn rất nhiều đó

Ngày 10/12, UBND huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai cho biết, đã ra văn bản yêu cầu Hiệu trưởng Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Ia Mơ Nông phê bình, kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với ông R.C.T., vì đã thuê người khác đứng lớp thay trong nhiều tháng.

Đồng thời, UBND huyện cũng yêu cầu kiểm điểm, rút kinh nghiệm cá nhân ông Trần Văn Tĩnh, Hiệu trưởng và tập thể Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Ia Mơ Nông vì để xảy ra những sai phạm trong quản lý và tài chính.

Thầy giáo và Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ia Mơ Nông bị đề nghị kiểm điểm, rút kinh nghiệm (Ảnh: Chí Anh).

Trước đó, UBND huyện Chư Păh đã thành lập đoàn kiểm tra đối với Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Ia Mơ Nông.

Qua đó, đoàn kiểm tra đã phát hiện ông R.C.T., giáo viên tiểu học, đã nghỉ dạy từ tháng 9/2022 đến tháng 12/2023 nhưng vẫn nhận lương và các khoản phụ cấp. Ông T. đã thuê 2 người khác dạy thay và chi trả gần 7 triệu đồng/tháng cho mỗi người.

Ông T. giải thích với đoàn kiểm tra rằng, bản thân mình chưa có bằng THPT và chương trình giáo dục quá nặng so với năng lực của ông. Do đó, ông đã đề xuất và được nhà trường đồng ý cho thuê người hỗ trợ giảng dạy.

Ngoài ra, đoàn kiểm tra còn phát hiện, ông Trần Văn Vĩnh, Hiệu trưởng, đã lập hồ sơ và thanh toán sai tiền tăng giờ, tăng tiết, cũng như tự ý bán cây xanh trong trường.

Cụ thể, trong năm học 2021-2022, ông Tĩnh đã tự ý lập hồ sơ kê khai tăng 150 tiết so với thực tế cho hai giáo viên V.Đ.T. và N.H.K., thu chênh lệch 30 triệu đồng. Sau khi thanh toán tiền tăng tiết sai, ông Tĩnh yêu cầu hai giáo viên gửi lại số tiền trên cho nhà trường.

Ông Tĩnh đã cung cấp số tài khoản của ông Trần Quốc Toản (trú thành phố Pleiku) để giáo viên T. chuyển 12 triệu đồng vào, sau đó ông Toản chuyển lại số tiền này cho ông Tĩnh. Giáo viên K. cũng chuyển lại 12 triệu đồng cho một người trong trường theo chỉ đạo của ông Tĩnh.

Ông Tĩnh giải trình rằng số tiền nhận lại từ 2 giáo viên được dùng để trả tiền công cho người làm chân bồn nước của trường và chi trả lương cho giáo viên hợp đồng, cũng như mua cây cảnh và vật dụng vẽ trang trí lớp học.

Đoàn kiểm tra UBND huyện Chư Păh nhận định ông Tĩnh đã tự ý chấm tăng giờ, tăng tiết cho 2 giáo viên để thanh toán kinh phí ngân sách nhà nước và sử dụng vào mục đích khác, vi phạm quy định và cần bị kiểm điểm trách nhiệm.

Tháng 8/2022, ông Tĩnh đã bán 2 cây xanh trong khuôn viên trường cho ông Vũ Đình Hiệp với giá 15 triệu đồng mà không thông báo cho hội đồng giáo viên và kế toán nhập quỹ của trường. Ông Tĩnh cho biết, đã tham khảo ý kiến một số giáo viên và đã bán cây để mua các loại cây khác phù hợp hơn.