Ta có cần phải đoán ai đã tài trợ nhà thầu độc lập đó không?
Ta có cần phải đoán ai đã tài trợ nhà thầu độc lập đó không?
Căn cứ điều 11 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về đối tượng áp dụng đối với phương pháp tính thuế nhà thầu theo phương pháp trực tiếp như sau:
Thuế nhà thầu tính theo phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các đối tượng Nhà thầu phụ, Nhà thầu phụ nước ngoài không đáp ứng được một trong các điều kiện tính thuế nhà thầu theo phương pháp kê khai thì bên Việt Nam nộp thay thuế cho Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài theo hướng dẫn của pháp luật (quy định tại Điều 12, Điều 13 Mục 3 Chương II Thông tư 103/2014/TT-BTC)
Doanh thu tính thuế GTGT: Toàn bộ doanh thu có từ các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà nhà thầu nước ngoài, phụ thuộc nước ngoài nhận được (Khoản thu này chưa trừ các loại chi phí khác). Doanh thu tính thuế GTGT là toàn bộ doanh thu do cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài nhận được, chưa trừ các khoản thuế phải nộp, kể cả các khoản chi phí do Bên Việt Nam trả thay Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài (nếu có).
Công thức xác định doanh thu tính thuế GTGT như sau:
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT: Đối chiếu bảng ở mục 3 trong bài viết này.
Ví dụ: Đơn vị nhà thầu nước ngoài X cung cấp cho một công ty tại Việt Nam dịch vụ giám sát khối lượng xây dựng nhà máy Y, giá hợp đồng chưa bao gồm thuế GTGT (nhưng đã bao gồm thuế TNDN) là 500.000 USD. Ngoài ra, phía công ty bên Việt Nam thu xếp chỗ ở và làm việc cho nhân viên quản lý của Nhà thầu nước ngoài X với giá trị chưa bao gồm thuế GTGT là 80.000 USD. Theo Hợp đồng, phía bên doanh nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm trả thuế GTGT thay cho Nhà thầu nước ngoài. Việc xác định doanh thu tính thuế GTGT của Nhà thầu nước ngoài X như sau:
Công thức xác định doanh thu tính thuế:
Theo Điều 2 của Thông tư 103/2014/TT-BTC, những trường hợp dưới đây sẽ không bị áp dụng thuế nhà thầu, bao gồm:
Theo Điều 2 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về đối tượng không áp dụng thuế nhà thầu như sau:
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Dầu khí, Luật các Tổ chức tín dụng.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp hàng hóa cho tổ chức, cá nhân Việt Nam không kèm theo các dịch vụ được thực hiện tại Việt Nam dưới các hình thức:
+ Giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài: người bán chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu hàng và giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài;
Người mua chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc nhận hàng, chuyên chở hàng từ cửa khẩu nước ngoài về đến Việt Nam (kể cả trường hợp giao hàng tại cửa khẩu nước ngoài có kèm điều khoản bảo hành là trách nhiệm và nghĩa vụ của người bán).
+ Giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam: người bán chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến hàng hóa cho đến điểm giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam;
Người mua chịu mọi trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc nhận hàng, chuyên chở hàng từ cửa khẩu Việt Nam (kể cả trường hợp giao hàng tại cửa khẩu Việt Nam có kèm điều khoản bảo hành là trách nhiệm và nghĩa vụ của người bán).
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài có thu nhập từ dịch vụ được cung cấp và tiêu dùng ngoài Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp dịch vụ dưới đây cho tổ chức, cá nhân Việt Nam mà các dịch vụ được thực hiện ở nước ngoài:
+ Sửa chữa phương tiện vận tải (tàu bay, động cơ tàu bay, phụ tùng tàu bay, tàu biển), máy móc, thiết bị (kể cả đường cáp biển, thiết bị truyền dẫn), có bao gồm hoặc không bao gồm vật tư, thiết bị thay thế kèm theo;
+ Quảng cáo, tiếp thị (trừ quảng cáo, tiếp thị trên internet);
+ Xúc tiến đầu tư và thương mại;
+ Môi giới: bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài;
+ Đào tạo (trừ đào tạo trực tuyến);
+ Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ, viễn thông quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam, dịch vụ thuê đường truyền dẫn và băng tần vệ tinh của nước ngoài theo quy định của Luật Viễn thông;
Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ bưu chính quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài theo quy định của Luật Bưu chính, các điều ước quốc tế về Bưu chính mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng kho ngoại quan, cảng nội địa (ICD) làm kho hàng hóa để phụ trợ cho hoạt động vận tải quốc tế, quá cảnh, chuyển khẩu, lưu trữ hàng hoặc để cho doanh nghiệp khác gia công.
Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với ngành kinh doanh:
– Dịch vụ quản lý nhà hàng, khách sạn, casino;
Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với một số trường hợp cụ thể thực hiện theo điểm b Khoản 2 Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC.
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu đối với ngành kinh doanh:
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn “Thuế Suất Thuế Nhà Thầu“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Thuế nhà thầu nước ngoài là vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp băn khoăn khi hợp tác với đối tác quốc tế. Bài viết này, Cenvi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách tính thuế nhà thầu một cách chi tiết, giúp bạn hiểu rõ quy định pháp lý và các bước xác định thuế suất chính xác. Nắm vững cách tính thuế nhà thầu không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật mà còn tối ưu chi phí hợp lý khi làm việc với nhà thầu nước ngoài.
Theo Điều 11 của Thông tư 103/2014/TT-BTC, có quy định rõ về các đối tượng áp dụng phương pháp tính thuế nhà thầu theo hình thức trực tiếp như sau:
Phương pháp tính thuế nhà thầu trực tiếp sẽ được áp dụng cho những trường hợp là Nhà thầu phụ và Nhà thầu phụ nước ngoài không đủ điều kiện để thực hiện việc kê khai thuế.
Trong trường hợp này, bên Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế thay cho các Nhà thầu và Nhà thầu phụ nước ngoài, dựa trên hướng dẫn của pháp luật (được nêu tại Điều 12, Điều 13 Mục 3 Chương II của Thông tư 103/2014/TT-BTC).
Cách tính thuế GTGT nhà thầu như sau:
Công thức tính doanh thu tính thuế GTGT như sau:
Cách tính thuế TNDN nhà thầu như sau:
Công thức xác định doanh thu tính thuế như sau:
Thuế nhà thầu nước ngoài là một loại thuế áp dụng cho các tổ chức và cá nhân nước ngoài khi họ có thu nhập phát sinh từ việc cung cấp dịch vụ hoặc dịch vụ liên quan đến hàng hóa tại Việt Nam. Thuế này nhằm đảm bảo rằng các đối tác quốc tế khi tham gia kinh doanh hoặc thực hiện các giao dịch thương mại tại Việt Nam đều thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định pháp luật.
Cách tính thuế nhà thầu nước ngoài
Căn cứ theo điều 8 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về đối tượng và điều kiện áp dụng đối với phương pháp kê khai khi tính thuế nhà thầu như sau:
Tính thuế nhà thầu theo phương pháp kê khai áp dụng cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài và nhà thầu phụ nước ngoài cần đáp ứng các điều kiện:
Căn cứ theo điều 9 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về cách tính thuế nhà thầu theo phương pháp kê khai như sau:
Thực hiện theo quy định của Luật Thuế TNDN, Thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành.