Bệnh dại ở người chủ yếu lây từ chó dại và không có thuốc đặc trị. Theo thống kê, 100% trường hợp lên cơn dại đều tử vong. Vì vậy, tiêm phòng dại cho chó là việc làm cần thiết và đã được đưa vào quy định bắt buộc. Tiêm phòng dại cho chó có mất nhiều tiền không? Bài viết dưới đây sẽ thông tin cụ thể tới bạn những điều cần biết về tiêm phòng bệnh dại cho chó.
Bệnh dại ở người chủ yếu lây từ chó dại và không có thuốc đặc trị. Theo thống kê, 100% trường hợp lên cơn dại đều tử vong. Vì vậy, tiêm phòng dại cho chó là việc làm cần thiết và đã được đưa vào quy định bắt buộc. Tiêm phòng dại cho chó có mất nhiều tiền không? Bài viết dưới đây sẽ thông tin cụ thể tới bạn những điều cần biết về tiêm phòng bệnh dại cho chó.
Virus Rhabdo là tác nhân gây bệnh dại ở chó. Chó nhiễm virus Rhabdo do bị động vật mắc bệnh dại cắn hoặc tiếp xúc trực tiếp với virus qua các vết thương hở. Virus Rhabdo phá hủy hệ thần kinh khiến chó dễ bị kích động, hung hăng tấn công người hoặc các con vật khác. Ở thể liệt, chó dại sẽ lừ đừ, bị liệt nằm một chỗ, bỏ ăn, sùi bọt mép. Tỷ lệ tử vong ở chó dại là 100%.
Trong số các ca mắc bệnh dại ở người, có 97% trường hợp lây bệnh từ chó. Số người tử vong vì bệnh dại ở Việt Nam là 50 - 70 người mỗi năm. Virus Rhabdo chủ yếu lây sang người thông qua nước bọt của chó dại. Dại là bệnh nguy hiểm lây từ chó sang người, 100% trường hợp lên cơn dại đều tử vong. Tiêm phòng dại cho chó là biện pháp ngăn ngừa chó dại truyền bệnh sang người.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia thú y, có hai mốc thời gian bắt đầu tiêm phòng bệnh dại cho chó như sau:
Lưu ý không nên tiêm trước mốc thời gian được khuyến cáo vì khi đó chó còn non, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Nếu tiêm vacxin vào sẽ dễ xảy ra các phản ứng phụ nguy hiểm như: Nôn mửa, thở dốc, đi ngoài ra máu… Mỗi mũi vacxin phòng bệnh dại chỉ có tác dụng bảo vệ trong vòng 1 năm. Vì vậy, việc tiêm vacxin ngừa bệnh dại cho chó cần được nhắc lại hàng năm.
Bạn đã biết tiêm phòng dại cho chó bao nhiêu tiền nhưng chưa biết tiêm ở đâu? Bạn có thể đến các phòng khám thú y tư nhân hoặc trạm y tế của phường, xã nơi bạn sinh sống. Thường thì các trạm y tế địa phương sẽ tổ chức tiêm chủng theo từng đợt, thông báo trên loa hoặc các phương thức tuyên truyền khác. Bạn dắt chó đến tiêm theo lịch thông báo hoặc đăng ký tiêm tại nhà.
Với câu hỏi khi nào nên tiêm phòng dại cho chó, các bác sĩ thú y tư vấn:
Người nuôi chó cần lưu ý: Không nên tiêm phòng dại cho chó quá sớm, khi chó chưa được 1 tháng tuổi. Lý do là:
Thông thường, vắc xin phòng bệnh dại cho chó có tác dụng khoảng 1 năm. Trong thời gian đó, các tế bào có thể ghi nhớ và tạo kháng thể bảo vệ con chó khỏi sự xâm nhập của virus gây bệnh dại. Nhưng qua thời gian đó, vắc xin hết tác dụng và vật nuôi cần được tiêm nhắc lại hàng năm.
Những trường hợp cần tiêm vắc xin phòng dại nên chú ý các vấn đề sau:
Người bị chó cắn gây tổn thương mạnh cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt
- Tiêm đủ liều như bác sĩ chỉ định và đảm bảo đúng khoảng cách giữa các mũi tiêm.
- Người đang điều trị bệnh ác tính nếu phải tiêm phòng dại thì nên chọn tiêm bắp và cần lưu lại cơ sở y tế để theo dõi lượng kháng thể kháng virus dại ở trong máu.
- Sau khi tiêm phòng dại cần tránh làm việc quá sức để tránh tình trạng suy nhược cơ thể, không dùng thuốc ức chế hay thuốc có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch.
- Không sử dụng bất cứ loại đồ uống có cồn hay chứa chất kích thích nào để không gây khó khăn cho việc theo dõi về sau.
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể sau khi tiêm phòng để hệ miễn dịch được cải thiện, vắc xin phát huy được đầy đủ tác dụng và giảm được nguy cơ xảy ra tác dụng phụ sau khi tiêm vắc xin phòng dại.
Đối với những trường hợp được chỉ định tiêm phòng, không nên vì băn khoăn tiêm phòng chó dại cắn bao nhiêu tiền mà trì hoãn mũi tiêm này. Tốt nhất cần nắm được cách thức sơ cứu vết thương để làm ngay sau bị chó dại cắn sau đó đến cơ sở y tế thăm khám và thực hiện đúng chỉ định tiêm chủng do bác sĩ khuyến cáo.
Hy vọng những chia sẻ trên đây đã giải đáp được thắc mắc tiêm phòng chó dại cắn bao nhiêu tiền và các vấn đề liên quan đến mũi tiêm này. Nếu còn vấn đề nào khác cần tư vấn về vắc xin phòng dại quý khách hàng có thể liên hệ số điện thoại 1900 56 56 56, Tổng đài viên của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC luôn sẵn lòng giải đáp cụ thể.
Ngoài câu hỏi tiêm phòng chó dại ở đâu, nhiều người cũng muốn biết tiêm phòng dại hết bao nhiêu tiền. Chi phí tiêm phòng dại ở chó không đắt và mức giá tùy theo địa chỉ tiêm phòng bạn lựa chọn. Mức giá trung bình cho một mũi tiêm phòng bệnh dại dao động từ 50.000 - 80.000 VNĐ. Như vậy mỗi năm tiêm nhắc lại một lần cũng không hề đắt đỏ.
Nếu chỉ tiêm một liều duy nhất, chó chỉ có miễn dịch trong một thời gian nhất định. Thậm chí những con chó đã tiêm phòng dại vẫn có thể mắc bệnh dại vì:
Mặc dù không thể chắc chắn đã tiêm phòng dại thì chắc chắn con chó không mắc bệnh dại nhưng nguy cơ mắc bệnh sẽ được giảm xuống mức tối thiểu. Đặc biệt, bệnh dại là bệnh lây từ chó sang người nên phòng bệnh cho chó cũng chính là phòng bệnh cho người.
Chó đã được tiêm phòng dại cắn có sao không? Như đã thông tin ở trên, chó được tiêm phòng rồi vẫn có thể mắc bệnh dại. Vì vậy bạn không nên chủ quan nếu bị chó cắn dù nó đã được tiêm vacxin. Bạn vẫn phải tiến hành sơ cứu khi bị chó cắn để ngăn ngừa virus xâm nhập vào cơ thể. Với chó đã được tiêm thì bạn chưa cần đi tiêm phòng bệnh dại ngay. Hãy bắt nhốt con chó đó lại để theo dõi và đi tiêm ngay khi phát hiện bất thường.
Chúng ta cần quan tâm tiêm phòng chó dại ở đâu để lựa chọn cho kỹ vì vắc xin dại có thể mang đến những phản ứng phụ. Ở những địa chỉ không uy tín, bác sĩ không có chuyên môn, không cấp cứu kịp thời khi con chó gặp phản ứng mạnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi. Sau khi tiêm phòng dại, vật nuôi thường có các biểu hiện:
Nếu nhận thấy vật nuôi có những triệu chứng nặng sau đây, bạn cần liên hệ bác sĩ thú y để được hỗ trợ kịp thời:
Đến đây, bạn đã biết tiêm phòng chó dại ở đâu rồi chứ? Hãy đưa vật nuôi đi tiêm phòng sớm để giảm nguy cơ mắc căn bệnh từ chó mèo lây sang người vô cùng nguy hiểm này bạn nhé!
Trung tâm Tiêm chủng Long Châu là nơi cung cấp các vắc xin phòng bệnh dại chính hãng với mức giá dao động từ 244.000 đồng đến 470.000 đồng (Giá bán lẻ mang tính tham khảo, có thể thay đổi theo thời điểm), Long Châu cam kết mang lại sự yên tâm tuyệt đối cho khách hàng. Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm tại Long Châu sẽ tư vấn chi tiết về tác dụng của vắc xin, các bước tiêm và những lưu ý cần thiết, giúp bạn lựa chọn loại vắc xin phù hợp nhất. Để được tư vấn kỹ lưỡng và đặt lịch tiêm nhanh nhất, vui lòng liên hệ qua Hotline 1800 6928!
Tiêm phòng dại là giải pháp duy nhất hiện nay để đối phó lại các nguy cơ do bệnh dại gây ra. Trên thị trường có nhiều loại vắc xin dại và nhiều cơ sở y tế cung cấp dịch vụ này. Vậy tiêm phòng chó dại cắn bao nhiêu tiền?
Bệnh dại ở người là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thống thần kinh Trung ương do virus dại lây truyền từ động vật sang người. Virus dại được lây truyền chủ yếu qua tuyến nước bọt của động vật, khi bị động vật nhiễm bệnh cào, cắn làm da người bị trầy xước hoặc khi chúng liếm vào vết thương, tiếp xúc với vùng đang chảy máu của người.
Tiêm vắc xin là giải pháp duy nhất để ngăn ngừa nguy hiểm từ bệnh dại đến sự sống
Thời gian ủ bệnh dài khoảng 2 - 12 tuần, có trường hợp chỉ 10 ngày nhưng có trường hợp tới hơn 1 năm tùy thuộc vào vị trí vết cắt, mức độ nặng nhẹ và sự liên hệ của vết cắn với dây thần kinh cùng khoảng cách từ vết cắn tới não. Vết cắn càng gần khu thần kinh, càng nặng thì thời gian ủ bệnh dại càng ngắn.
Ban đầu, triệu chứng bệnh dại không rõ ràng, nhiều trường hợp còn bị nhầm với bệnh cúm. Khi không được điều trị ngay, triệu chứng dại có thể toàn phát khắp cơ thể khiến người bệnh bị sợ nước, sợ gió, liệt cơ, viêm não,... nặng nhất là gây tử vong.
Dù y học hiện đại rất phát triển nhưng vẫn chưa thể điều trị được bệnh dại. Vì thế, tiêm phòng dại vẫn được xem là giải pháp duy nhất có tác dụng ngăn ngừa bệnh với hiệu quả cao. Đây cũng là lý do nhiều người tìm hiểu tiêm phòng chó dại cắn bao nhiêu tiền.
Các trường hợp sau được khuyến cáo cần tiêm vắc xin phòng dại:
- Bị động vật liếm vào niêm mạc hoặc vùng da đang bị tổn thương.
- Bị động vật gây ra vết xước trên da.
- Bị động vật cắn và tại thời điểm cắn người động vật có triệu chứng dại hoặc sau khi bị cắn không thể theo dõi được biểu hiện của động vật.
- Bị động vật gây vết thương chảy máu trên da, nhất là những vùng có dây thần kinh hoặc gần dây thần kinh.