Hiệu Trưởng Trường Đại Học Nội Vụ

Hiệu Trưởng Trường Đại Học Nội Vụ

TPO - Dù giảng dạy môn học nào đi nữa thì trước hết và trên hết là giáo dục để trẻ trở thành một con người tử tế, biết yêu thương, sẻ chia, cảm thông, tha thứ với người thân và đồng loại; đồng thời giáo dục để trẻ biết được, hiểu được, dùng được cái đã học vào cuộc sống, trước khi mong muốn chúng trở thành những người sáng tạo.

TPO - Dù giảng dạy môn học nào đi nữa thì trước hết và trên hết là giáo dục để trẻ trở thành một con người tử tế, biết yêu thương, sẻ chia, cảm thông, tha thứ với người thân và đồng loại; đồng thời giáo dục để trẻ biết được, hiểu được, dùng được cái đã học vào cuộc sống, trước khi mong muốn chúng trở thành những người sáng tạo.

Điều 26. Chuyển hình thức đào tạo

1. Trong quá trình học tập, nếu sinh viên có nguyện vọng được xem xét chuyển từ hình thức chính quy sang hình thức vừa làm vừa học hoặc đào tạo từ xa (khi Trường được phép đào tạo) thì tại thời điểm xem xét phải hội đủ các điều kiện sau:

a) Còn đủ thời gian học tập theo quy định đối với khóa học ở hình thức chuyển đến;

2. Sinh viên hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này có nguyện vọng chuyển hình thức đào tạo gửi đơn (theo mẫu) trình Hiệu trưởng (qua Phòng Quản lý đào tạo) xem xét, quyết định trước mỗi học kỳ.

3. Kết quả học tập của sinh viên ở chương trình đào tạo thuộc hình thức đào tạo chính quy sẽ được bảo lưu sang hình thức đào tạo mới, được thể hiện trong tài khoản sinh viên trên hệ thống quản lý đào tạo.

4. Thời gian đã học ở hình thức chính quy được tính vào thời gian tối đa hoàn thành tiến trình học tập của khóa học ở hình thức đào tạo mới.

Điều 4. Hình thức đào tạo chính quy

1. Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại các cơ sở đào tạo của Trường, riêng các hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế, học kỳ doanh nghiệp, các hoạt động đào tạo theo cơ chế đặc thù được Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ở các cơ sở ngoài Trường.

2. Hình thức đào tạo chính quy cho các chương trình trao đổi sinh viên và hợp tác trong đào tạo được quy định tại khoản 1 Điều 4 và Điều 29 của Quy chế này. Hình thức đào tạo chính quy cho các chương trình liên kết quốc tế có quy định riêng.

Điều 25. Chuyển cơ sở đào tạo

1. Sinh viên của các cơ sở giáo dục đại học khác được xét chuyển vào Trường nếu thỏa mãn các điều kiện sau đây:

a) Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập theo quy định tại khoản 2 Điều 8;

b) Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo cùng khóa tuyển sinh của Trường;

c) Ngành, chuyên ngành chuyển đến của Trường còn chỉ tiêu tiếp nhận sinh viên hoặc chưa vượt quá năng lực đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

d) Được Hiệu trưởng trường xin chuyển đi chấp thuận.

2. Thủ tục chuyển đến Trường Đại học Tài chính – Marketing:

a) Sinh viên hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này có nguyện vọng chuyển vào Trường gửi đơn (theo mẫu) trình Hiệu trưởng (qua Phòng Quản lý đào tạo) xem xét quyết định vào trước mỗi học kỳ.

b) Sinh viên được chấp nhận chuyển đến Trường sẽ được công nhận các học phần, được chuyển đổi kết quả học tập và số học phần phải học bổ sung trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và của Trường.

3. Kết quả học tập của sinh viên ở trường chuyển đi sẽ được xem xét chuyển đổi sang chương trình đào tạo mới ở Trường đối với các học phần có cùng thời lượng học tập, nội dung, mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chuẩn kiến thức khi đối sánh 2 chương trình đào tạo, được thể hiện trong tài khoản sinh viên trên hệ thống quản lý đào tạo.

4. Thời gian đã học ở trường chuyển đi được tính vào thời gian tối đa hoàn thành chương trình đào tạo của sinh viên tại Trường theo khoản 2 Điều 8.

5. Sinh viên chuyển đi khỏi Trường phải hoàn tất các nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ, nhiệm vụ khác theo quy định của Trường.

Điều 24. Chuyển ngành, chuyên ngành đào tạo và chương trình đào tạo

1. Trong quá trình học tập, nếu sinh viên có nguyện vọng được xem xét chuyển sang ngành, chuyên ngành đào tạo khác thì tại thời điểm xem xét phải hội đủ các điều kiện sau:

a) Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập theo quy định tại khoản 2 Điều 8;

b) Điểm trung bình tích lũy đạt từ mức trung bình trở lên;

c) Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của ngành, chuyên ngành chuyển đến trong cùng khóa tuyển sinh;

d) Ngành, chuyên ngành chuyển đến còn chỉ tiêu tiếp nhận sinh viên hoặc chưa vượt quá năng lực đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

2. Sinh viên hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này có nguyện vọng chuyển ngành, chuyên ngành gửi đơn (theo mẫu), có xác nhận của khoa đào tạo, trình Hiệu trưởng (qua Phòng Quản lý đào tạo) xem xét, quyết định.

3. Kết quả học tập của sinh viên ở chương trình cũ sẽ được bảo lưu và chuyển đổi sang chương trình mới đối với các học phần có cùng thời lượng học tập, nội dung, mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chuẩn kiến thức khi đối sánh 2 chương trình đào tạo, được thể hiện trong tài khoản sinh viên trên hệ thống quản lý đào tạo.

4. Thời gian đã học ở chương trình chuyển đi được tính vào thời gian tối đa hoàn thành tiến trình học tập của sinh viên tại Trường theo Điều 8 Quy chế này.

5. Việc chuyển chương trình đào tạo giữa chương trình chuẩn (đại trà, đặc thù) và chương trình chất lượng cao, chương trình chất lượng cao Tiếng Anh toàn phần theo quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học của Trường.

Điều 8. Thời gian và kế hoạch đào tạo

1. Trường tổ chức đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ, cụ thể:

a) Khóa học là thời gian để sinh viên hoàn thành một chương trình đào tạo cho một ngành/chuyên ngành cụ thể. Thời gian đào tạo chuẩn của một khóa học trình độ đại học chính quy ở Trường từ 3 đến 4 năm học tập trung đối với người tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo Quy chế tuyển sinh trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

b) Trước khi bắt đầu năm học, Trường thông báo kế hoạch năm học thể hiện các mốc thời gian chính của các hoạt động đào tạo tại Trường. Một năm học có 3 học kỳ với tổng số tối thiểu 30 tuần trên lớp (bao gồm thực học và thi kết thúc học phần).

c) Trước khi bắt đầu học kỳ, Trường thông báo kế hoạch học kỳ bao gồm kế hoạch mở lớp học phần, cơ sở học tập, hình thức dạy và học (trực tiếp hoặc trực tuyến), thời gian học và thi của các học phần được tổ chức trong học kỳ. Đồng thời, Trường thông báo thời khoá biểu giảng dạy và học tập bao gồm thời gian, địa điểm, hoạt động dạy và học của từng lớp học phần trong học kỳ.

Thời khóa biểu của các lớp học phần bình thường được bố trí đều trong các tuần của học kỳ. Trong trường hợp cần thiết phải xếp lịch học tập trung thời gian, Trường phân bổ số giờ giảng cho một học phần không vượt quá 15 giờ tín chỉ/tuần và 5 giờ tín chỉ/ngày.

2. Thời gian tối đa sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo là 7 năm học tính từ thời điểm sinh viên nhập học vào Trường. Đối với sinh viên học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa hoàn thành chương trình đào tạo được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ, được Trường thông báo cụ thể cho sinh viên.

1. Khi đăng ký nhập học, sinh viên có nghĩa vụ hoàn thành việc nộp các giấy tờ theo quy định tại Quy chế tuyển sinh trình độ đại học chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định của Trường.

2. Sinh viên đã hoàn thành thủ tục nhập học và nộp học phí theo quy định được Trường ký quyết định công nhận là sinh viên chính thức, được biên chế vào lớp sinh viên, được cấp thẻ sinh viên, tài khoản dùng để đăng nhập hệ thống thông tin đào tạo của Trường, tài khoản để giao dịch ngân hàng (nếu có) và được bố trí cố vấn học tập theo lớp sinh viên.

3. Sinh viên nhập học được Trường cung cấp đầy đủ các thông tin về mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung và kế hoạch học tập của chương trình đào tạo, các quy định có liên quan tới tổ chức đào tạo, đánh giá học tập và công nhận tốt nghiệp, rèn luyện và sinh hoạt, nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên trong quá trình học tập.

1. Trường hợp xác định trúng tuyển theo chuyên ngành đào tạo trong kỳ tuyển sinh thì những thí sinh trúng tuyển được Trường sắp xếp vào học theo chuyên ngành đào tạo tương ứng khi đăng ký xét tuyển.

2. Trường hợp xác định trúng tuyển theo ngành đào tạo hay nhóm ngành đào tạo trong kỳ tuyển sinh, Trường sẽ công bố công khai chỉ tiêu đào tạo cụ thể cho từng ngành và chuyên ngành đào tạo, sinh viên được đăng ký nguyện vọng chọn ngành và chuyên ngành đào tạo theo thứ tự ưu tiên. Căn cứ vào chỉ tiêu đào tạo, nguyện vọng đăng ký và kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên, Trường tiến hành phân ngành và chuyên ngành đào tạo cho sinh viên. Việc tổ chức xét vào học theo ngành, chuyên ngành đào tạo cho sinh viên được thực hiện theo quy định của Trường. Sinh viên sẽ được học theo chương trình đào tạo của ngành, chuyên ngành đào tạo từ năm học thứ hai.

3. Sinh viên trúng tuyển nhập học chương trình không phải là chương trình chất lượng cao có nguyện vọng vào học các chương trình chất lượng cao, chương trình chất lượng cao Tiếng Anh toàn phần của Trường được thực hiện theo Quy chế này và các quy định riêng của từng chương trình (nếu có). Sinh viên trúng tuyển nhập học chương trình chất lượng cao, chương trình chất lượng cao Tiếng Anh toàn phần có nguyện vọng vào học các chương trình khác của Trường được thực hiện theo quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học của Trường.

Sinh viên trúng tuyển nhập học sẽ được tổ chức thành các lớp sinh viên và các lớp học phần.

1. Lớp sinh viên và cố vấn học tập

a) Lớp sinh viên: là lớp được tổ chức cho sinh viên trúng tuyển vào học cùng một chương trình đào tạo trong cùng một khoá học và ổn định từ đầu đến cuối khoá học. Lớp sinh viên có tên riêng gắn với ngành/chuyên ngành đào tạo, khóa đào tạo và được mã hóa theo quy định của Trường. Lớp sinh viên có mục tiêu tạo điều kiện cho sinh viên sinh hoạt đoàn thể, tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động chính trị - xã hội, văn hóa, thể thao; lớp sinh viên có nhiệm vụ quản lý sinh viên trong quá trình học tập, đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên. Lớp sinh viên có ban cán sự lớp do tập thể sinh viên trong lớp bầu theo quy định và có cố vấn học tập.

b) Cố vấn học tập: là các viên chức được Trường phân công đảm nhiệm vai trò cố vấn cho sinh viên về các vấn đề học vụ, giúp đỡ sinh viên lập kế hoạch học tập trong từng học kỳ và toàn khóa học; hỗ trợ sinh viên phát huy tối đa khả năng học tập, tư vấn lựa chọn học phần phù hợp để đáp ứng mục tiêu hoàn thành chương trình đào tạo và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo dõi kết quả học tập của sinh viên và hướng dẫn sinh viên thực hiện các quy chế, quy định của Trường.

c) Tổ chức hoạt động của lớp sinh viên, vai trò và trách nhiệm cụ thể của cố vấn học tập được quy định trong quy chế về công tác sinh viên và các quy định về công tác cố vấn học tập của Trường.

2. Lớp học phần và điều kiện mở lớp

a) Lớp học phần là lớp của các sinh viên cùng đăng ký học một học phần, có cùng thời khóa biểu trong một học kỳ. Mỗi học phần có thể có nhiều lớp học phần, mỗi lớp học phần được gán một mã số riêng và có ban cán sự lớp do giảng viên phụ trách lớp học phần chỉ định (nếu cần thiết).

b) Lớp học phần có số lượng sinh viên nhất định, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo và tính chất của học phần. Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp hơn số lượng tối thiểu theo quy định thì lớp học sẽ không được tổ chức và sinh viên phải đăng ký chuyển sang học các lớp học phần khác cùng mã học phần hay học phần khác có lớp nếu chưa đảm bảo đủ khối lượng học tập tối thiểu trong học kỳ đăng ký.

c) Một lớp học phần có thể được chia nhỏ thành nhiều nhóm học tập để thực hiện các công việc thực hành, thảo luận; làm tiểu luận và bài tập lớn; đi thực tập hoặc làm khóa luận tốt nghiệp. Quyền và nghĩa vụ của giảng viên (hoặc trợ giảng) hướng dẫn nhóm học tập được quy định tại đề cương chi tiết học phần.

d) Số lượng tối thiểu để xem xét mở lớp học phần trong học kỳ đối với học phần lý thuyết hoặc học phần kết hợp lý thuyết với thực hành là 20 sinh viên cho học phần tin học, ngoại ngữ và kỹ năng mềm, 40 sinh viên đối với các học phần còn lại. Số lượng tối thiểu để xem xét mở lớp học phần tại các chương trình chất lượng cao được quy định tại quy định về chương trình chất lượng cao.

đ) Nếu lớp học phần có số lượng sinh viên đăng ký dưới mức tối thiểu, Trường sẽ hủy lớp học phần. Trường hợp đặc biệt, Hiệu trưởng xem xét, quyết định việc mở lớp học phần có số lượng sinh viên đăng ký ít hơn số lượng quy định tối thiểu.

e) Căn cứ kế hoạch đào tạo và tiến độ đào tạo theo từng học kỳ, Trường quy định số sinh viên tối đa cho từng lớp học phần và thông báo để sinh viên đăng ký học tập.